Những câu hỏi liên quan
Nguyễn duy Long
Xem chi tiết
Hà Ngô Ngọc
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 10 2018 lúc 20:18

Chữa đề     x-(x-(x-(-x+1)))=1

=x-(x-(2x-1))=1

=>x-(-x-1)=1

=2x-1=1

=>2x=1+1=2

=>x=2:2=1

Bình luận (0)
ivyuyen
28 tháng 10 2018 lúc 20:23

\(x-\left(x\left(x-\left(-x+1\right)\right)\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x-\left(x\left(x+x-1\right)\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x-\left(2x^2-x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+2x=1\)
\(\Leftrightarrow2x\left(1-x\right)=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}2x=1\\1-x=1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}2x=-1\\1-x=-1\end{cases}}\end{cases}}\)
còn 1 phần nữa bạn làm phương trình nghiệm nguyên nha

Bình luận (0)
Hà Ngô Ngọc
29 tháng 10 2018 lúc 10:05

Mình nhớ rồi ai thấy đúng tk mình nha

x-{x-[x-(-x+1)]}=1

x-{x-[x+x-1]}=1

x-{x-[2x-1]}=1

x-{x-2x+1}=1

x-{-x+1}=1

x+x-1=1

2x-1=1

2x=1+1

2x=2

x=2÷2

x=1

Nhớ tk mình nha, đề sai cẩn thận.

Mình chữa đề cho: x - { x - [ x - ( -x + 1 ) ] } = 1

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 7 2021 lúc 23:04

Ta có: \(6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:\left(-2\right)^{2020}\)

\(\Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^{2021}:2^{2020}\\ \Leftrightarrow6-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=2\\x-\dfrac{1}{3}=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 7 2016 lúc 17:36

Đề bài sai òi, bn chép nhầm hoặc cô viết nhầm, phải sửa 1430 thành 1450 mới đúng ko thì có dư

(x + 1) + (2x + 3) + (3x + 5) + ... + (20x + 39) = 1450

(x + 2x + 3x + ... + 20x) + (1 + 3 + 5 + ... + 39) = 1450

x.(1 + 2 + 3 + ... + 20) + (1 + 39).20 : 2 = 1450

x.(1 + 20).20:2 + 40.10 = 1450

x.21.10 + 400 = 1450

x.210 = 1450 - 400

x.210 = 1050

x = 1050 : 210

x = 5

Vậy x = 5

Ủng hộ mk nha ^_-

Bình luận (0)
tran quoc hung
5 tháng 7 2016 lúc 17:49

(x+1)+(2x+3)+(3x+5)+...+(20x+39)=1430

=> x+1+2x+3+3x+5+...+20x+39=1430

=> (x+2x+3x+...+20x)+(1+3+5+...+39)=1430

=> x(1+2+3+...+20)+[(39-1):2+1].(39+1):2=1430

=>x.(20.21:2)+[38:2+1].40:2=1430

   x.210+[19+1].20=1430

    x.210+20.20=1430

    x.210+400=1430

=>x.210=1430-400

    x.210=1030

=> x=1030:210

     x=103/21

Vậy x=103/21

Bình luận (0)
Phạm Đức Quyền
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
26 tháng 1 2016 lúc 10:37

x+(x+1)+....+2015+2016=0

=> x+(x+1)+...+2015=-2016

=>(x+2015).n:2=-2016

( n là số hạng vế trái của đẳng thứ trên , n khác 0)

=>x+2015=-2016

=>x=-2016-2015=-4031

Bình luận (0)
Cô Nàng Cá Tính
26 tháng 1 2016 lúc 10:39

bằng -2016 đúng đó vì số âm+ số đối của nó thì bằng 0 ngĩa là 2016+-2016=0vaf 2015+-2015=0 cứ thế tính ra còn cách giải thì chờ chút nữa nha

Bình luận (0)
Tống Lan Phương
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
27 tháng 7 2023 lúc 9:51

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5), ta cần tìm điểm cực tiểu của hàm số.

Đầu tiên, ta tính toán đạo hàm của hàm số GTNNH theo biến x:
GTNNH' = (x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2)

Tiếp theo, ta giải phương trình GTNNH' = 0 để tìm các điểm cực trị của hàm số:
(x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2) = 0

Sau khi giải phương trình trên, ta thu được các giá trị của x là -5, -1 và 2.

Tiếp theo, ta tính giá trị của GTNNH tại các điểm cực trị và so sánh để tìm giá trị nhỏ nhất:
GTNNH(-5) = (-5-2)(-5+1)(-5-2)(-5+5) = 0
GTNNH(-1) = (-1-2)(-1+1)(-1-2)(-1+5) = 0
GTNNH(2) = (2-2)(2+1)(2-2)(2+5) = 0

Như vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5) là 0.

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
T.Ps
21 tháng 7 2019 lúc 15:56

#)Giải :

a) Ta có : \(\frac{x+3}{x-3}=\frac{x-3+6}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{6}{x-3}=1+\frac{6}{x-3}\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm6\right\}\)

Xét các TH rồi đưa ra kết luận

Bình luận (0)
Kaneki Ken
21 tháng 7 2019 lúc 16:36

phần b thì sao ạ

Bình luận (0)
T.Ps
21 tháng 7 2019 lúc 17:13

#)Góp ý :

Phần b) bạn lọc các gt tìm được ở a) thỏa mãn là đc mak :v

Bình luận (0)
BTS is my life
Xem chi tiết
nghia
11 tháng 6 2017 lúc 20:03

TH1:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}>0\\x-\frac{1}{3}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x>\frac{1}{3}}\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}< 0\\x-\frac{1}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)

vậy để biểu thức \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)>0\)thì x > 1/3 hoặc x < (-1/2)

Bình luận (0)
Phan Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
11 tháng 11 2018 lúc 17:15

Nếu sai đề làm mệt lắm.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2022 lúc 20:59

a: \(=2x^3+x^2-3x+1-x^2+10x-25-2\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-7x+14\)

\(=2x^3-10-2\left(x^3-x^2+x-x^2+x-1\right)\)

\(=2x^3-10-2\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\)

\(=2x^3-10-2x^3+4x^2-4x+2=4x^2-4x-8\)

b: \(=\left(x^2+3x+5+1+3x-x^2\right)^2=\left(6x+6\right)^2=36x^2+72x+36\)

Bình luận (0)